Đời người thật ngắn ngủi. Với người nghệ sỹ, vốn là những người sống bằng
cảm xúc thật, qua sự thể hiện nghệ thuật thì lại càng ngắn ngủi hơn. Và trong cái sự
“ngắn ngủi” đó, quý giá biết bao khi có người hiểu được mình.
Cách đây hơn 100 năm Nguyễn Công Trứ từng viết những câu thơ để đời về cái sự “chơi” và “tri kỷ” của nhân sinh:
Cách đây hơn 100 năm Nguyễn Công Trứ từng viết những câu thơ để đời về cái sự “chơi” và “tri kỷ” của nhân sinh:
“Chơi thì chơi, chẳng chơi thì chớ
Đã chơi cho lệch đất long trời
Tiếng thị phi gát bỏ ngoài ta
Từ những suy nghĩ trên đây, bằng vài chiêu trong việc sử
dụng các phương tiện đơn giản, sau gần nữa năm, cây linh sam be bé, vốn là thế “văn
nhân” mong manh, thẳng đứng, tôi đã chuyển đổi chủ đề thể hiện cho cây. Đó
chính là con đường đi từ “Văn nhân” đến “Tri kỷ” của cây linh sam lá bé này.
Năm 2010, sau bước cải tạo đầu tiên |
Làm tàn, uốn dăm định hình cho thế văn nhân uyển chuyển |
Bước chuyển mình vĩ đại: Cột, bọc, chống, kéo, siết... |
Diện mạo mới: Tri kỷ |
Mình là người mới chơi linh sam , thật tuyệt
Trả lờiXóaCảm ơn bạn đã ghé thăm và có lời khen.
Trả lờiXóaCây linh sam có nhiều ưu điểm vượt trội nên rất hấp dẫn người chơi bonsai.
Cây đẹp, nhưng mình thích dáng nhân văn hơn... Cám ơn đã share !
XóaSau khi được hóa thân để trở thành "Tri Kỷ" cây cũng vẫn là "văn nhân" đó thôi. Có điều cái sự cáo lêu ngêu đã được xủa lý tí chút cho mềm mại và điệu đà hơn đó thôi. Cảm ơn bạn Thiên Ấn!
XóaBác cho em copy bài này để quảng bá giới thiệu trên trang blog của em nhé, có linhk chú thích nguồn gốc từ Blog bác !
Trả lờiXóa