Bài toán con bướm
Đây là bài toán từng là cảm hứng để tôi viết bài "Tản mạn chuyện đời từ một bài toán", đăng trên Chuyên san Kỷ niệm 40 năm Trung học Đại Lộc - 2005. Nay vô tình tìm được bài viết với nhiều cách giải khác nhau. Chép lại để làm kỷ niệm.
LT.
Bài toán con bướm. Giả sửĐọc thêm: Tản mạn chuyện đời từ một bài toánM là trung điểm của dây cungXY trên đường tròn tâmO . QuaM kẻ hai dây cungAB vàCD . GọiP vàQ lần lượt là giao điểm của đường thẳngXY với hai đường thẳngAD vàBC . Chứng minh rằngM là trung điểm củaPQ .
Chúng ta thấy hình vẽ trên giống như hình một con bướm với hai cánh giao nhau tại điểm M . Đó là lý do tại sao bài toán này mang tên là bài toán con bướm.
- Leon Bankoff, The metamorphosis of the butterfly problem, Mathematics Magazine, vol. 60, no. 4, Oct 1987, p. 195-210.
- Greg Markowsky, Pascal's hexagon theorem implies the butterfly theorem, Mathematics Magazine, vol. 84, no. 1, Feb 2011, p. 56-62.
Bài toán 1. (Greg Markowsky, đăng trên Mathematics Magazine, 2011)
Bổ đề. NếuU vàV phản chiếu quaM vàZ là giao điểm củaIV vàJU thìZM vuông góc vớiIJ .
(Gợi ý. Giả sử đường thẳngUM ,VM cắt đường tròn tạiV′ ,U′ . Giả sửIV′ cắtJU′ tạiZ′ . Chứng minhU′ ,V′ ,Z′ đối xứng vớiU ,V ,Z quaIJ . Dùng định lý lục giác Pascal để chứng minhZ ,M ,Z′ thẳng hàng.)
- Chứng minh rằng
C vàF phản chiếu quaM ;B vàE phản chiếu quaM . - Dùng bổ đề trên để chứng minh rằng
M ,K ,L thẳng hàng và nằm trên đường thẳngXY . - Dùng định lý lục giác Pascal để chứng minh rằng
K ,L ,Q′ thẳng hàng và nằm trên đường thẳngXY . - Chứng minh rằng
Q=Q′ , từ đó suy raMP=MQ .
Bài toán 2. (đăng trên School Science and Mathematics, 1919)
- Sử dụng định lý Menelaus cho tam giác
NPQ với các bộ điểm thẳng hàng{C,M,D} ,{A,M,B} , và sử dụng phương tích, chứng minh rằngMQ2MP2=QB×QCPA×PD. - Sử dụng phương tích, chứng minh rằng
MQ2MP2=MY2−MQ2MX2−MP2, MP=MQ .
Bài toán 3. (Richard Taylor, đăng trên The Gentleman's Diary, 1815)
- Chứng minh rằng ba đường thẳng
EB ,XY ,DF song song. - Chứng minh rằng hai tam giác
MTD vàMCF bằng nhau. - Chứng minh rằng hai tam giác
MTP vàMCQ bằng nhau, từ đó suy raMP=MQ .
Bài toán 4. (W.G. Horner, đăng trên The Gentleman's Diary, 1815)
- Chứng minh rằng hai tam giác
MBC vàMDA đồng dạng. - Chứng minh rằng
∠MJQ=∠MIP . - Chứng minh rằng hai tam giác
MOP vàMOQ bằng nhau, từ đó suy raMP=MQ .
Bài toán 5. (Leon Bankoff, đăng trên School Science and Mathematics, 1955)
- Chứng minh rằng tam giác
AML là tam giác cân. - Chứng minh rằng tứ giác
MLCQ là tứ giác nội tiếp đường tròn. - Chứng minh rằng hai tam giác
MAP vàMLQ bằng nhau, từ đó suy raMP=MQ .
Nguồn: http://vuontoanblog.blogspot.com/2013/09/butterfly.html
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét